Những câu hỏi liên quan
Phi DU
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 2 2017 lúc 20:31

a)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

dặt x^2+2x-1=t(*)

(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)

Thay t vào (*) => x (tự làm)

Bình luận (0)
Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:06

a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1

Bình luận (2)
Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:12

Ở phần b chứng minh vô nghiệm là ( x\(^4\)-2x3+x2)+(3x2-3x+\(\frac{3}{4}\))+\(\frac{5}{4}\)=0 \(\Leftrightarrow\) (x2-x)2+3(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{5}{4}\)=0 ( vô lí)

Bình luận (4)
Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

Bình luận (0)
ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

Bình luận (0)
VĂN Võ
Xem chi tiết
hoang xuan dieu
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
31 tháng 3 2018 lúc 20:08

x + 3x + 4x + 3x + 1 = 0

⇒x + x + 2x + 2x + 2x + 2x + x + 1 = 0

⇒x x + 1 + 2x x + 1 + 2x x + 1 + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + x + x + x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x x + 1 + x x + 1 + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + 1 x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 x + x + 1 = 0 ⇒ x + 1 = 0 vix̀ + x + 1 ≠ 0 ⇒x + 1 = 0 ⇒x = −1 vậy pt có No ......... 3 2x − 3 − 6 x − 3 = 5 4x + 3 − 17 ⇔ 30 10 2x − 3 − 30 5 x − 3 = 30 6 4x + 3 − 30 17.30 ⇔20x − 30 − 5x + 15 = 24x + 18 − 510 ⇔20x − 5x − 24x = 18 − 510 + 30 − 15

⇔− 9x = −477 ⇔x = 53

vậy pt có No........

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Huyền
31 tháng 3 2018 lúc 20:05

\(x^4+3x^3+4x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow x^4+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+x^2+x^2+x+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\left(vìx^2+x+1\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

vậy pt có No .........

\(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{17.30}{30}\)

\(\Leftrightarrow20x-30-5x+15=24x+18-510\)

\(\Leftrightarrow20x-5x-24x=18-510+30-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-477\)

\(\Leftrightarrow x=53\)

vậy pt có No........

Bình luận (0)
pé lầyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 3 2020 lúc 9:27

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
1 tháng 3 2020 lúc 9:23

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
7 tháng 5 2020 lúc 21:01

a)

\(\left(5x+3\right)\cdot\left(x^2+4\right)\cdot\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(4x-1\right)\cdot\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\cdot\left(5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow4x^2-12x-x+3-5x^2-2x+10x+4=0\\ \Leftrightarrow-x^2-5x+7=0\\ \Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}-\frac{5+\sqrt{53}}{2}\\-\frac{5-\sqrt{53}}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\left(x+3\right)\cdot\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\cdot\left(3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(x-5+3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(4x-9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

d)

\(\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+x^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x^2-36\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x+6\right)\cdot\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(4x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

e)

\(0.75x\cdot\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)\\ \Leftrightarrow0.75x\cdot\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(0.75x-3+1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(2x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Diệp Đoàn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 16:37

1) Ta có: 3x-12=5x(x-4)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x^2+20x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+23x-12=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+20x+3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-5x^2+20x\right)+\left(3x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(-x+4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(4-x\right)-3\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;\frac{3}{5}\right\}\)

2) Ta có: 3x-15=2x(x-5)

\(\Leftrightarrow3x-15-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

3) Ta có: 3x(2x-3)+2(2x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{3}\right\}\)

4) Ta có: (4x-6)(3-3x)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen T Linh
10 tháng 2 2020 lúc 16:15

4) (4x - 6 ) ( 3 - 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
10 tháng 2 2020 lúc 16:17

Bài 1 :

a, Ta có : \(3x-12=5x\left(x-4\right)\)

=> \(3x-12=5x^2-20x\)

=> \(3x-12-5x^2+20x=0\)

=> \(5x^2-23x+12=0\)

=> \(5x^2-20x-3x+12=0\)

=> \(5x\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)

=> \(\left(5x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{3}{5}\) và x = 4 .

b, Ta có : \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

=> \(3x-15-2x\left(x-5\right)=0\)

=> \(3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

=> \(\left(3-2x\right)\left(x-5\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{3}{2}\) và x = 5 .

c, Ta có : \(3x\left(2x-3\right)+2\left(2x-3\right)=0\)

=> \(\left(3x+2\right)\left(2x-3\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\2x=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2}{3}\) và x = \(\frac{3}{2}\) .

d, Ta có : \(\left(4x-6\right)\left(3-3x\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=6\\-3x=-3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1 và x = \(\frac{6}{4}\) .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bill gates trần
Xem chi tiết
Phong trương
6 tháng 2 2019 lúc 21:17

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2023 lúc 8:15

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1

Bình luận (0)
Lê Thiện Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
29 tháng 2 2020 lúc 7:54

\(a, x(x+3)-(2x-1)(x+3)=0\)

\(⇔(x+3)(1-x)=0\)

\(⇔\left[\begin{array}{} x+3=0\\ 1-x=0 \end{array}\right.\)

\(⇔\left[\begin{array}{} x=-3\\ x=1 \end{array}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={\(-3; 1\)}

\(b, 3x-5(x+2)=3(4-2x)\)

\(⇔3x-5x-10=12-6x\)

\(⇔3x-5x+6x=12+10\)

\(⇔4x=22\)

\(⇔x=\dfrac{22}{4}\)

Vậy pt có 1 nghiệm là \(x=\dfrac{22}{4}\)

\(c, (4x-3)(5x-6)=(4x-3)(2x-3)\)

\(⇔5x-6=2x-3\)

\(⇔5x-2x=-3+6\)

\(⇔3x=3\)

\(⇔x=1\)

Vậy pt có 1 nghiệm là \(x=1\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa